TRANG CHỦ » THUỐC TỪ ĐỘNG VẬT » TRĂN RẮN RÙA CÔN TRÙNG
Kỳ đà là một loại bò sát cỡ lớn sống hoang dã, thường ăn ếch, nhái, cóc, lươn, cá, trứng, xác động vật, côn trùng… Kỳ đà rất khỏe nhanh nhẹn hay leo trèo, hiện nay được nhiều địa phương nuôi với số lượng lớn cung cấp cho nhà hàng đặc sản vùng miền quê...
Tác giả Lương Y Minh Phúc / SK&ĐS
Ve sầu loài côn trùng có vỏ cứng, vị thuốc thường gọi Thiền thoái, Thuyền y. Tên khoa học ve sầu Cryptotympana japonica kate. Ve sầu Đầu to có mắt kép lớn, râu ngắn. Ngực và lưng hơi gồ lên. Bụng có mút nhọn chia 5 - 6 đốt, ở đốt thứ nhất của ve sầu đực, hai bên có cơ quan phát tiếng kêu màu vàng
Tác giả Minh Phúc
Thạch sùng loài bò sát thường sống trên tường nhà, thường ăn côn trùng nhện, muỗi đậu ở tường cho nên có tên là bích hổ (bích là tường, hổ là con hổ). Tên khoa học Hemidaciylus frenatus Schlegel. Thuộc họ Tắc kè Gekkonidae.
Tác giả Minh Phúc
Tằm dâu là loại côn trùng hữu ích tằm dâu không chỉ ươm tơ và dệt lụa mà còn là món ăn bổ dưỡng vị thuốc quý thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Tằm dâu có nhiều loại ở Việt Nam bằng tằm dâu các phương pháp nghiên cứu chọn lọc, đã có được nhiều giống tằm tốt, được thuần hóa từ lâu đời và ...
Tác giả Minh Phúc
Sâu dâu hay nhậy dâu là ấu trùng của con xén tóc. Toàn thân sâu mềm nục, con nhỏ bằng đầu đũa, con to có thể bằng ngón tay, dài 3 - 5 cm, màu trắng sữa. Đầu hơi tròn dẹt, phần ngực có những chấm nhỏ, màu nâu đỏ, phần bụng chia đốt, chân rất nhỏ. Sâu sống trong thân cây dâu.
Tác giả Minh Phúc
Ngô công là con rết. Nên chọn nguyên con, khi bắt được rết tẩm rượu phơi khô hoặc ngâm rượu để dùng. Nên chọn con dài 7 - 15cm đầu vàng, lưng đen, chân bụng đỏ vàng là tốt. Ngày dùng 2 - 6g.
Tác giả Minh Phúc
Rệp giường Loại côn trùng, Tên khoa học Cimexlectularius L. Con rệp có cơ thể dẹt, bè ngang dài 6-8mm, rộng 3-4mm, chia hai phần: Phần đầu và ngực hình vuông hoặc chữ nhật, miệng có vòi quặp lại phía sau, có đôi râu xúc giác dài (rất nhạy cảm với hơi người)
Tác giả Minh Phúc
Theo kinh nghiệm dân gian, ong mật có nhiều loài. Ở miền bắc, có ong muỗi (cơ thể nhỏ) cho mật màu trắng và ong khoái (loại to) cho mật màu vàng. Ở miền nam, vùng rừng U Minh, có ong mật (loại to chiếm đa số) hút mật hoa tràm là chủ yếu, mật có màu vàng; ong ruồi nhỏ hơn, thân mình hơi dẹt...
Tác giả Minh Phúc
Nhện nhà nhện ôm trứng loại côn trùng thường gặp ở nước ta. Nhện còn là một vị thuốc có nhiều tác dụng chữa bệnh trong y học cổ truyền. Tên khoa học Uroctea compactilis koch
Tác giả Minh Phúc
Giun đất còn gọi là Khâu dẫn, có tên thuốc là Địa long (Pheretima), là toàn thân con giun khoang thuộc loài Quảng Địa long [Pheretima aspergillum (E. Perrier)] và Hổ Địa long [Pheretima vulgaris Chen., Pheretima guillelmi (Michaelsen), hay Pheretima pectinifera], họ Cự dẫn (Megascolecidae).
Tác giả GS. Phạm Xuân Sinh/ SK&ĐS
LƯƠNG Y MINH PHÚC
BẢN ĐỒ PHÒNG KHÁM
Phóng To Bản Đồ
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI
Đọc Sách Online
Tác giả: Lương Y Minh Phúc
Nhà xuất bản Y Học 2013
Số trang: 600 trang
Giá bán: 300.000 đ
Có bán tại hiệu sách hoặc điện thoại số 0903051388 gửi sách tận nơi.
GIỜ LÀM VIỆC
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ
Chiều: Từ 16 giờ 30 đến 21 giờ
Chiều Thứ 7 và Chủ Nhật nghỉ.
Liên hệ: 0938895850
Vui lòng để lại tin nhắn khi máy bận.
THỐNG KÊ TRUY CẬP