TRANG CHỦ » THUỐC PHIẾN NAM BẮC » CÁC VỊ THUỐC VẦN B
TÊN GỌI KHÁC: Nam bạc hà, Bạc hà diệp. TÊN KHOA HỌC: Mentha Arvensis Lin. MTDL. Bạc hà có nhiều loại, dùng làm thuốc thường có hai loại, ở ta thường dùng Bạc hà châu Á (Mentha Arvensis Lin) Ngày dùng 12-14g. XXDL: Bạc hà châu Á là cây rất thích hợp với thủy thổ nước ta mọc hoang...
TÊN GỌI KHÁC: Đường phèn, Đường cát trắng. TÊN KHOA HỌC: Saccharum officinarum. MTDL: Vị này được làm từ mía, củ cải đường nấu để khô kết tủa lại thành tinh thể dạng cục rắn trắng tinh. Băng đường nó trắng kết tinh lại như tảng băng đá cho nên có tên là Băng đường.
TÊN GỌI KHÁC: Đại Bằng Sa. TÊN KHOA HỌC: Borax. MTDL: Bằng sa là khoáng chất tinh thể màu trắng có nguồn gốc từ Hàn the. Bằng sa dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Đơn phòng giám nguyên với nguyên tên là Đại Bằng sa Bằng sa (Borax) tinh chế thành.
TÊN GỌI KHÁC: Bọ mẩy, Rau đắng. TÊN KHOA HỌC: Clerodenron cytophyllum Turcz. MTDL: Bản lam căn dùng rễ. Nên chọn rễ phần nằm dưới đất, khi phơi khô cứng có màu trắng không củ mốc, mối mọt là được. Dùng từ 6g – 60g.Hiện nay thị trường sử dụng tới ba loại cây đều gọi là Bản lam căn như: Cây Mã lam.
TÊN GỌI KHÁC: Cây cỏ nến, Hương bồ, Bồn bồn. TÊN KHOA HỌC: Typha orientalis G.A.Stuart. MTDL: Dùng phấn hoa (nhị đực của hoa) cây cỏ nến. Nên chọn hoa hình trụ tròn dài, dùng nhị đực ở trên phơi khô dùng dần, loại màu vàng óng ánh, không hạt, nhỏ nhẹ xốp không lẫn tạp chất là tốt...
TÊN GỌI KHÁC: Phù công anh, Rau diếp dại. TÊN KHOA HỌC: Taraxacum offcinal Wig. MTDL: Bồ công anh dùng toàn cây trừ gốc rễ. Nên chọn cây ra hoa thì thu hoạch, phơi khô, không ẩm mốc lẫn tạp chất là tốt. Dùng từ 16-20g. Bồ công anh ở ta có hai loại: Bồ công anh Bắc (Trung Quốc)...
TÊN GỌI KHÁC: Củ chóc, Củ Chóc chuột. TÊN KHOA HỌC: Pinellia ternata Thunb. MTDL: Bán hạ là củ con cây Chóc chuột Psoralea corylifolia Lt, củ to chế làm Vị thuốc Nam tinh. Bán hạ nên chọn củ nhỏ hơn ngón tay (đường kính độ 15cm), vỏ xám hơi đen, thịt trắng còn nhiều bột, không mốc mọt là tốt.
TÊN GỌI KHÁC: Phá cố chỉ, Phá cố tử, Hắc cố tử. TÊN KHOA HỌC: Psoralea corylifolia L. MTDL: Bổ cốt chỉ là hạt cây Phá cố chỉ. Nên chọn hạt già mẫy cứng, đều, vỏ ngoài đen nhân bên trong màu vàng có nhiều chất dầu, mùi thơm nồng, không lẫn tạp chất là tốt. Ngày uống từ 3-9g.
TÊN GỌI KHÁC: Xuân thảo, Vi thảo. TÊN KHOA HỌC: Cynanchum alratum Bunge. MTDL: Bạch vi dùng rễ. Nên chọn thứ rễ thành chùm nhỏ, có sắc nâu, không mốc mọt, củ mất mùi là tốt. Dùng từ 3-9g. Không nhầm rễ Bạch vi với rễ Bạch tiền. Rễ Bạch vi màu nâu, hơi mềm, hơi đắng và mặn...
TÊN GỌI KHÁC: Hạt cau. TÊN KHOA HỌC: Areca catechu L. MTDL: Binh lang là nhân hạt quả cau. Nên chọn loại khô chắc, không mọt, ngoài không nhăn nheo, không vụn nát là tốt. Ngày dùng từ 2 - 5g. XXDL: Cau là cây khá quen thuộc với người dân Việt Nam, được trồng và mọc hoang nhiều nơi từ Bắc vào Nam.
LƯƠNG Y MINH PHÚC
BẢN ĐỒ PHÒNG KHÁM
Phóng To Bản Đồ
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI
Đọc Sách Online
Tác giả: Lương Y Minh Phúc
Nhà xuất bản Y Học 2013
Số trang: 600 trang
Giá bán: 300.000 đ
Có bán tại hiệu sách hoặc điện thoại số 0903051388 gửi sách tận nơi.
GIỜ LÀM VIỆC
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ
Chiều: Từ 16 giờ 30 đến 21 giờ
Chiều Thứ 7 và Chủ Nhật nghỉ.
Liên hệ: 0938895850
Vui lòng để lại tin nhắn khi máy bận.
THỐNG KÊ TRUY CẬP