-
Giới thiệu
- Công dụng dế mèn_ GS.TS. Phạm Xuân Sinh
- 27/2 Nhớ Người thầy thuốc hết lòng với bệnh nhân và học trò
- Làm thế nào để có Phúc, nhiều Lộc, sống Thọ
- Những bài thuốc quý trị chứng viêm đường hô hấp cấp
- Hiểu đúng công dụng của sả, gừng trong mùa dịch
- Vitamin B5 Giúp Vết Thương Mau Lành
- Lạc Món Ăn Tốt Chữa Đi Cầu Phân Khô Táo
- Quả Bầu Tốt Cho Người Thừa Cân
- Vỏ Ngao Vị Thuốc Quý
- 10 món ngon chữa tê tay chân
- Thược phẩm Tri Đau Dau Dày Do Học Hành Căng Thẳng
- Đông y Minh Phúc: Nhiệt tình khoa học hiệu quả
- Lương y người Yêu Nghề Rất Quý Trọng Cây Cỏ Làm Thuốc
- Các Bạn Nga Đến Thăm Và Chữa Bệnh Bằng Đông Y Tại Bà Rịa Vũng Tàu
- Thơ Nghệ Sỹ Thu Ba Thân Tặng Cơ Sở Đông y Minh Phúc
- Thơ Bệnh Nhân Song Hỹ Tặng Cơ Sở Minh Phúc
- Thơ Đồng Nghiệp
- Cao lâm (tiểu đục) do tỳ thận khí hư… dùng Bài Tỳ giải phân thanh 060203
- Huyết ứ, đau dạ dầy 090303
- Bí tiểu, thể thấp nhiệt… dùng Bát Chính tán 060401
- Táo bón, âm huyết hư... Bài Nhuận tràng hoàn thang 040404
- Bí Đỏ Vị Thuốc Quý Chữa Nhiều Bệnh
- Thực Phẩm Tốt Nhất Phòng Trị Mỡ Máu Cao
- Bài đã đăng báo
- 300 Bài Mới Đăng Báo
- Bệnh Nhi Khoa
- Bệnh Nữ Khoa
-
Món Ăn Bài Thuốc Mới
- 1_Bệnh chứng ngoại cảm
- 2-Bệnh chứng tim mạch_ huyết áp
- 3_ Bệnh chứng can_mạt_tụy
- 4_Bệnh chứng tỳ vị
- 5_Bệnh chứng phế ho
- 6_Bệnh chứng thận_tiết niệu
- 7_Bệnh hư nhược_ bỏ dưỡng
- 8_Bệnh cơ khơp_gut
- 9_Bệnh về đau_ chứng tý
- 10_Nhiều mồ hôi
- 11_Ngoài da_mun nhọt
- 12_Bệnh tai mui họng
- 13_Bệnh trúng phong_ tai biến
- 14_Bệnh tiểu đường_mỡ máu
- 15_Bệnh xuất huyết
- 16_ Bệnh nhi khoa
- 17_ Bệnh nữ khoa
- 19_Bệnh hiếm muộn
- 21_Trà các loại
- 22_Bệnh về long móng tóc
-
Mã bệnh và thuốc YHCT
- 1_Bênh chứng ngoại cảm
- 2_Bệnh tim mạch huyết áp
- 3_Bệnh gan mật tuy
- 4_Bệnh về tỳ vị
- 5_Bệnh về phế_ho
- 6_Bệnh về thận_tiệt niệu
- 7_Bệnh về hư nhược_ bổ dưỡng
- 8_Bệnh về cơ khơp_gut
- 9_Bệnh về tý thống- đau
- 10_Bệnh về hãn chứng_ mồ hôi
- 11_Bệnh về ngoài da_mụn nhọt
- 12_Bệnh về tai_mũi_ họng_xoang
- 13_Bệnh về trúng phong (tai biến)
- 14_Bệnh về tiểu đường, mỡ máu
- 15_Bệnh về xuất huyết, chảy máu
- 16_Bệnh về nhi khoa,
- 18_Bệnh về nam khoa
- 20_Bệnh về sang thương
- Thuốc Từ Rau Củ Quả
-
Tìm Thuốc Theo Bệnh
(индивидуальнй подбор лекарства)
-
Bổ Dưỡng
Лекарственные Препараты, Укрепляющие (сердце, печень, селезенку, легкие, почки)
-
Cơ Xương Khớp
Заболеваний костей, суставов
-
Gút (Thống Phong)
Препараты Для Лечения Подагры
-
Giảm Cân
Препараты Для Снижения Массы Тела
-
Gan, Mật
Препараты Для Лечения Заболеваний Печени
-
Huyết Áp Cao
Препараты Для Лечения И Профилактики Гипертонии
-
Huyết AP Thấp
Препараты Для Лечения И Профилактики Гипотонии
-
Hổ Trợ Chữa Ung Thư
Препараты Для Лечения Онкологических Заболеваний
-
Mắt-Tai-Mũi-Miệng
Препараты Для Лечения Ринита И Синусита
-
Nữ khoa
Препараты Для Лечения Заболеваний У Женщин
-
Ngoại Cảm
Препараты Для Лечения Орз, Гриппа
-
Nam Khoa
Препараты Для Лечения Заболеваний У Мужчин
-
Phế- Ho
Препараты Для Лечения Заболеваний Легких И Дыхательных Путей
-
Sỏi Thận- Mật
Препараты Для Лечения Уролитиаза почка И Желчнокаменной Болезни
-
Suy Nhược- Mất Ngủ
Препараты Для Лечения Бессоницы, Нервного Истощения
-
Tuần Hoàn Não
Препараты, Стимулирующие Кровоснабжение Головного Мозга
-
Tiểu Đường
Болезнь, холестерина, сахарный диабет
-
Tai Biến Não...
Препараты Для Профилактики И Лечения Инсульта
-
Trĩ Táo Bón
Препараты Для Лечения Геморроя И Запора
-
Tóc Rụng Bạc Sớm
Препараты Для Лечения Ранней Седины И Выпадения Волос
-
Tim- Mạch
Препараты Для Лечения Сердечно-Сосудистых Заболеваний
-
Tỳ - Vị
Препараты Для Лечения Желудочно-Кишечных Заболеваний
-
U Xơ TC-Phì đại TLT
Препараты Для Лечения Доброкачественных Опухолей
-
Bổ Dưỡng
-
Thuốc Phiến Nam Bắc
- Các Vị Thuốc Vần A
- Các Vị Thuốc Vần B
- Các Vị Thuốc Vần C
- Các Vị Thuốc Vần D
- Các Vị Thuốc Vần Đ
- Các Vị Thuốc Vần G
- Các Vị Thuốc Vần H
- Các Vị Thuốc Vần I
- Các Vị Thuốc Vần K
- Các Vị Thuốc Vần L
- Các Vị Thuốc Vần M
- Các Vị Thuốc Vần N
- Các Vị Thuốc Vần O
- Các Vị Thuốc Vần P
- Các Vị Thuốc Vần Q
- Các Vị Thuốc Vần S
- Các Vị Thuốc Vần T
- Các Vị Thuốc Vần U
- Các Vị Thuốc Vần V
- Các Vị Thuốc Vần X
- Các Vị Thuốc Vần Y
-
Sức Khỏe Mọi Người
- 1_Bênh vê ngoại cảm
- 2_Tim mạch_huyết áp... Chuột Rút
- 3_ Bệnh về gan mật_Giải rượu
- 4_Bênh vê tỳ vị
- 6_Bệnh về thân_tiết niệu
- 7_Bệnh về hư nhược_bổ dưỡng
- 8_Bệnh về cơ khớp_gut
- 12_Bênh về tai mui họng
- 13_Bệnh về trúng phong_tai biến_
- 14_Tiểu Đường_mỡ máu
- 15_Bệnh về xuất huyết_chảy máu
- 16_Bệnh về nhi khoa
- 17_Bệnh về nữ khoa
- 18_Bệnh về nam khoa
- 19_Bệnh lão khoa
- 23_Trầm Cảm
- 24_Trà và Sức Khỏe
- 25_Bênh khác
- Mục Thuốc Quý
-
Dưỡng Chất-Vitamin
- Vai Trò Vitamin A
- Vai Trò Vitamin nhóm B
- Vai Trò Vitamin C
- Vai Trò Vitamin D
- Vai Trò Vitamin E
- Vai Trò Vtamin K
- Vai Trò Vitamin P
- Vai Trò Can xi
- Vai trò của Muối
- Vai Trò Đồng
- Vai Trò Phốt pho
- vai trò của Sắt (Fe)
- Vai Trò Selen
- Vai trò của KaLy
- Vai Trò Bột Đường
- Vai Trò Chất Đạm
- Vai Trò Chất Béo
- Vai Trò Flavonoid
- Vai Trò Của Kẻm
- Vai Trò Magiê
- Vai Trò Của Nước (H2O)
- Vai Trò Tinh Dầu
- Vai Trò Chất Xơ
- Bảng Thành Phần Dinh Dưỡng
- Thuốc Từ Động Vật
- Cây Cảnh Làm Thuốc
- Nhìn Hình Đoán Bệnh
-
Bài Thuốc Tâm đắc
- 1_Bênh chứng ngoại cảm
- 2_ Bệnh về tim mạch_huyết áp
- 3_Bệnh gan mật tuy
- 4_Bệnh về tỳ vị
- 5_Bệnh về phế ho
- 6_Bệnh về thận_tiệt niệu
- 7_bệnh về hư nhược_bổ dưỡng
- 8_Bệnh về cơ khơp_gut...
- 9_Bệnh về tý thống- đau
- 10_Bệnh về hãn chứng_ mồ hôi
- 11_Bệnh về ngoài da_mụn nhọt
- 12_Bệnh về tai_mũi_ họng_xoang
- 13_Bệnh về trúng phong (tai biến)
- 14-Bệnh về tiểu đường, mỡ máu
- 15_Bệnh về xuất huyết, chảy máu
- 16_Bệnh về nhi khoa
- 17_Bệnh về nữ khoa
- 18_Bệnh về nam khoa
- 19_Bệnh về lão khoa
- 20_Bệnh hiếm muộn
- 21_Bệnh về sang thương
- 22_Bệnh về lông_móng_tóc
- 24_Thuốc trà_rượu
- 25_Bệnh khác
- Châm Cứu-Bấm Huyệt
- Thơ
- Thuốc Rượu
- Thuốc trà_Thuốc rượu
SKĐS - Gừng và sả là hai gia vị rất quen thuộc. Tuy nhiên, nếu dùng không đúng cách, hay lạm dụng có khi lại phản tác dụng, gây hậu quả xấu tới sức khỏe, nhất là đối với người bệnh COVID-19.
Hiện nay trên các trang mạng nhiều người chia sẻ cho nhau những thông tin về công dụng của sả, gừng trong phòng ngừa bệnh. Tuy nhiên, các vị thuốc này cần dùng đúng lúc, đúng người mới có hiệu quả.
1. Đối với sả, nên dùng như thế nào?
Sả có nhiều công dụng quý nhưng không phải ai cũng dùng được.
Cây sả theo Đông y vị cay the, thơm, tính ấm. Tác dụng phát hãn (ra mồ hôi), chống viêm, tiêu đờm, hạ khí, sát khuẩn, thông tiểu.
-Theo sách Tuệ Tĩnh: "Cây sả vị đắng, tính ấm, hơi dịu. Tác dụng chữa đau bụng, dạ dày lạnh đau, nôn ói, trừ tà, khử mùi hôi…".
Sả có chứa nhiều loại vitamin B1, B2, B3, B5, B6, axit folic và khoáng chất quan trọng như kali, canxi, magie, phốt pho, mangan, đồng, kẽm và sắt là các dưỡng chất có lợi cho sức khỏe.
-Theo dược tính, sả có mùi thơm, tính ấm, làm ra mồ hôi, chống viêm, tiêu đờm… dùng rất thích hợp cho người thể "phế tỳ hàn thấp" bị COVID-19 với các biểu hiện sốt, ớn lạnh, ho đàm nhiều, đờm loãng, không ra mồ hôi hoặc ít mồ hôi, bụng đầy, chậm tiêu, nôn ói, nhức mỏi.
-Tuy sả có hiệu quả như vậy, nhưng trong một số trường hợp lại không nên hoặc hạn chế dùng như: Người gầy gò, nóng nhiệt, âm hư, ra nhiều mồ hôi, giai đoạn sốt cao, miệng khô khát "nhiệt đã tà nhập lý". Hoặc giai đoạn hết sốt người nóng bứt rứt, khó ngủ, ho khan, mất khứu giác, da khô sần "do âm hư nhiệt tà còn lưu"... Các trường hợp này nên kiêng dùng sả, hoặc chỉ dùng với số lượng rất ít khi thật sự cần thiết.
2. Dùng củ gừng như thế nào
Người gầy nóng, ra nhiều mồ hôi không nên dùng gừng.
- Công dụng của củ gừng
Theo Đông y, gừng tươi vị thuốc gọi là sinh khương.
Gừng có vị cay, tính ấm vào ba kinh phế, tỳ, vị.
Tác dụng giải biểu, tán hàn, ôn trung, hành thủy, tiêu đàm, giải độc.
Gừng để khô "càn khương" tính nóng ôn, ấm tỳ vị…
Gừng nướng, sao đen - "hắc khương" có tác dụng ấm can thận…
Theo sách Tuệ Tĩnh: "Gừng vị cay tính ấm, thông khí tỉnh thần, thông 9 khiếu, trừ tà khí, phục hồi chính khí...".
Gừng có chứa tinh dầu, các loại vitamin B1, B2, B6, C, và chất khoáng giúp tăng cường sức khỏe.
Theo dược tính gừng tươi có vị cay tính ấm vào ba kinh phế, tỳ, vị nên dùng rất tốt đối với thể "tỳ phế khí hư nội hàn thấp" bị COVID-19, biểu hiện sốt ớn lạnh, ho đàm nhiều, ho tức ngực, bụng đầy, chậm tiêu rất tốt.
- Kiêng kỵ khi dùng gừng
Tuy có nhiều công dụng đối với sức khỏe nhưng không phải ai cũng dùng được gừng. Những người tỳ phế nhiệt, biểu hiện ho khan, ho cơn, ho không có đàm, cầu táo khó, tiểu vàng ít, người vốn gầy nóng âm hư, dễ ra nhiều mồ hôi không dùng hoặc dùng hạn chế gừng.
Phụ nữ có thai không nên dùng gừng hoặc các giai đoạn sốt lui nhiệt tà lưu lại, nóng bứt rứt, da nổi mụn nhọt cũng không nên dùng gừng.
Tóm lại, sả, gừng là bài thuốc dân gian tác dụng thanh nhiệt dưỡng âm, phát hãn, giải biểu, trừ ngoại tà, hóa đàm, bớt ho… tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ điều trị triệu chứng của bệnh COVID-19 rất hiệu quả. Tuy nhiên sả, gừng mỗi vị đều có tính vị hàn nhiệt công dụng khác nhau, khi dùng nên gia giảm phù hợp thể chứng hàn nhiệt, giai đoạn bệnh của từng người.
Do đó không nên dùng nguyên các bài chia sẻ trên mạng (có thể dùng cho người còn khỏe) với người ốm, người bệnh COVID-19. Bởi nếu người âm hư nội nhiệt mà dùng nhiều vị gừng, sả, làm tổn chân âm tân dịch dẫn đến biến chuyển xấu khó lường với sức khỏe, thậm chí tính mạng.
09-10-2021 3:08 PM | Vị thuốc quanh ta
Nhà xuất bản Y Học 2013
Số trang: 600 trang
Giá bán: 300.000 đ
Có bán tại hiệu sách hoặc điện thoại số 0903051388 gửi sách tận nơi.
Chiều: Từ 16 giờ 30 đến 21 giờ
Chiều Thứ 7 và Chủ Nhật nghỉ.
Liên hệ: 0938895850
Vui lòng để lại tin nhắn khi máy bận.