TRANG CHỦ » 300 BÀI MỚI ĐĂNG BÁO » DINH DƯƠNG TỪ ĐỘNG VẬT
SKĐS. Theo Y học cổ truyền, dạ dày dê và các bộ phận khác như thịt, xương, nội tạng của dê đều có thể dùng làm thuốc... Dạ dày dê được chế biến phối ngũ phù hợp làm tăng thêm phần ngon bổ và trị bệnh. Dạ dày dê (dương đỗ) vị cam, tính ấm, không độc, tác dụng bổ hư, kiện kỳ, ích vị...
Lương y Minh Phúc SKĐS
SKĐS. Cá diếc thịt trắng thơm ngon bổ lành, giàu dược tính. Cá diếc chế biến và sử dụng đúng sẽ tăng giá trị bổ dưỡng và tác dụng chữa bệnh. Cá diếc còn có tên khác là tức ngư, phụ ngư. Họ cá chép (Cyprinidda).Tên khoa học Carassius auratus L...
Lương y Minh Phúc SKĐS
SKĐS. Thịt vịt luôn được xem là món ngon bổ dưỡng, khoái khẩu của nhiều người. Nếu biết chế biến, thịt vịt không những tăng phần thơm ngon mà còn thêm giá trị chữa bệnh, tăng khả năng sinh lý. Thịt vịt chứa protit, lipit, Ca, P, Fe và các vitamin (B1, B2, A, D, E)... rất cao...
BS. Nguyễn Phan Trúc Nguyên SKĐS
SKĐS. Cá diêu hồng hay còn gọi là cá rô phi đỏ, loại cá thịt trắng ngon, lành tính, có thể chế biến thành các món ngon bổ khoái khẩu nhiều người. Tài liệu gần đây cho biết cá diêu hồng giá trị dinh dưỡng cao, giàu protein, vitamin A, B, D và chất khoáng như phốtpho và iốt, ít chất béo hơn thịt...
Lương y Minh Phúc SKĐS
SKĐS. Theo Tuệ Tĩnh, le le (vịt trời) có vị ngọt tính bình, không độc, tác dụng ích khí, bổ trung, tiêu thực, ăn uống tích trệ, trúng phong, lở nhiệt, trừ các loại trùng... Thịt le le rất tốt cho người tỳ thận hư ăn uống kém, sinh lý yếu, mồ hôi trộm lở ngứa lâu lành và các chứng liên quan đến...
BS. Nguyễn Phan Trúc Nguyên SKĐS
SKĐS. Chân gà không chỉ là món ăn ngon mà còn là vị thuốc quý giàu dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Y học cổ truyền gọi chân gà là kê cân, vị ngọt, tính bình, hơi ấm, không độc. Chân gà có tác dụng bổ hư, mạnh sinh lực, cường gân cốt... thường dùng bổ dưỡng về gân xương, sinh lý yếu, tỳ hư...
Lương y Minh Phúc SKĐS
SKĐS. Theo Đông y, cá đuối có vị ngọt, tính bình, hơi độc, tác dụng trị chứng đi tiểu buốt gắt, trắng đục, tiểu ra dưỡng chấp, “bạch trọc”, Cá đuối có tên khoa học Batoidea. Thịt cá đuối giàu dinh dưỡng: protein, lipid, calci, phospho, Fe, Na, Kali; vitamin A, B1, B2, P, C...
Lương y Minh Phúc SKĐS
SKĐS. Chân vịt và các bộ phận khác của vịt như thịt nội tạng, lòng mề, trứng đều là món ăn ngon bổ khoái khẩu của nhiều người. Nếu chân vịt được chế biến đúng cách sẽ tăng thêm...
Lương y Minh Phúc SKĐS
SKĐS. Cá khoai là món ăn rất quen thuộc, khoái khẩu của nhiều người, ăn lành bổ mát, lại có tác dụng phòng trị bệnh. Theo Đông y, cá khoai vị ngọt, tính mát, không độc, tác dụng bổ hư, mát huyết, nhuận tràng, ích ngũ tạng... Ăn rất tốt với người gầy nóng, huyết hư, vị nhiệt miệng khô khát...
Lương y Phan Thị Thạnh SKĐS
SKĐS. Theo Đông y, cá lóc có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ khí huyết, gân xương, trừ đàm (dùng tốt cho những trường hợp bị các bệnh phổi), chữa phụ nữ ít sữa, bồi bổ cho người mới khỏi bệnh vì dễ hấp thu Cá lóc (còn có tên là cá tràu, cá chuối, cá quả, cá hoa, cá sộp...)...
Lương y Minh Phúc SKĐS
LƯƠNG Y MINH PHÚC
BẢN ĐỒ PHÒNG KHÁM
Phóng To Bản Đồ
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI
Đọc Sách Online
Tác giả: Lương Y Minh Phúc
Nhà xuất bản Y Học 2013
Số trang: 600 trang
Giá bán: 300.000 đ
Có bán tại hiệu sách hoặc điện thoại số 0903051388 gửi sách tận nơi.
GIỜ LÀM VIỆC
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ
Chiều: Từ 16 giờ 30 đến 21 giờ
Chiều Thứ 7 và Chủ Nhật nghỉ.
Liên hệ: 0938895850
Vui lòng để lại tin nhắn khi máy bận.
THỐNG KÊ TRUY CẬP