TRANG CHỦ » THUỐC PHIẾN NAM BẮC » CÁC VỊ THUỐC VẦN T
TÊN GỌI KHÁC: Châu thăng ma, Thang ma.TÊN KHOA HỌC: Cimicifuga foetida L. MTDL: Thăng ma dùng rễ (thân củ). Nên chọn củ hình dài, mặt ngoài màu nâu đen, nhám, không phẳng, cứng chắc, khó bẻ, vết bẻ không thẳng, có tính chất sợi, có màu trắng vàng nhạt hoặc màu xanh vàng, không mùi, có vị hơi...
TÊN GỌI KHÁC: Vỏ bào ngư, Cửu khổng, Ốc khổng, Cửu khổng loa, Oác khổng. TÊN KHOA HỌC: Haliotis diversicolor Sp. MTDL: Thạch quyết minh là vỏ con Bào ngư, Bào ngư có nhiều loại, Nên chọn loại vỏ có 7 đến 13 lỗ ở gần miệng tốt nhất là loại vỏ có 9 lỗ, không lấy loại không có lỗ.
TÊN GỌI KHÁC: Vỏ quả lựu, Xích lựu bì, Bạch lựu bì. TÊN KHOA HỌC: Punica granatum L. MTDL: Thạch lựu bì là vỏ quả trái lựu. Nên chọn quả chín ăn phần cơn bên trong, lấy vỏ phơi khô làm thuốc. Ngày dùng 15 - 30g. Cần phân biệt Vỏ rễ (Thạch lựu căn). Hoa (Thạch lựu hoa) Lựu hoa đỏ gọi Xích lựu...
TÊN GỌI KHÁC: Sâm Hoa kỳ, Sâm Bắc Mỹ. TÊN KHOA HỌC: Panax quinquefolium L. MTDL: Tây dương sâm còn gọi là Sâm Hoa kỳ. Nên chọn loại cây có tuổi 3-6 năm đào củ, khi phơi sấy khô to hơn ngón tay, củ chắc bên ngoài có màu trắng, bên trong hơi trắng ngà, mùi thơm mát, không thâm mối mọt, mất mùi là tốt.
TÊN GỌI KHÁC: Gai bồ kết. TÊN KHOA HỌC: Spina Gleditschae. MTDL: Tạo giác thích là gai cây Bồ kết. Nên chọn loại gai còn tươi từng chùm ở thân hoặc cành khi thu hái chỉ cần lấy dao lau sau đó phơi khô cắt nhỏ sao qua dùng. Loại gai để lâu chết khô trên cây không dùng. Ngày dùng: 3 - 10g.
TÊN GỌI KHÁC: Bồ kết, Quả bồ kết, Trái bồ kết. TÊN KHOA HỌC: Gleditschia australis Hemsl. MTDL: Tạo giác là quả Bồ kết. Nên chọn quả già chín, phơi khô có màu nâu đen chắc, không mốc mọt là tốt. Ngày dùng: 1,5 - 5g. XXDL: Bồ kết mọc hoang và được trồng nhiều nơi ở các tỉnh nhất...
TÊN GỌI KHÁC: Tần giao bắc, Tần cửu. TÊN KHOA HỌC: Radix Gentianae macrophyllae. MTDL: Tần giao dùng rễ (thân rễ). Nên chọn loại rễ sắc vàng, thơm, dẻo, dài độ 10 - 20cm là tốt, thứ mục không thơm khô cứng loại xấu. Ngày dùng: 5 - 12g. XXDL: Tần giao chưa thấy nuôi trồng khai thác ở Việt Nam.
TÊN GỌI KHÁC: Tân di hoa. TÊN KHOA HỌC: Magnolia litiflora Desrousseaux. MTDL: Tân di hoa dùng búp hoa. Nên chọn loại giống như cái ngòi viết, bên ngoài màu nâu có nhiều lông nhung màu vàng, hơi trắng như sợi tơ, bên trong mỏng không có lông, mùi thơm đặc biệt. Có nơi dùng búp đa lông...
TÊN GỌI KHÁC: Cành dâu. TÊN KHOA HỌC: Ramulus Mori Albae. MTDL: Tang chi là cành non cây dâu. Nên chọn cành dâu nhỏ ở đầu ngọn bằng đầu đũa, hái vào mùa xuân và cuối hạ, bỏ lá, cắt thành phiến phơi hay sấy khô, dùng tươi, khô, hoặc sao hơi vàng. Liều dùng:10-30g.
TÊN GỌI KHÁC: Phân tằm. TÊN KHOA HỌC: Bombyx Mori L. MTDL: Tàm sa là phân của con tằm ăn lá dâu. Người ta thường thu hoạch Tàm sa vào mùa xuân hoặc mùa hạ, để phơi khô làm thuốc. Nên chọn loại thỏi nhỏ dài chừng 3mm, đường kính khoảng 2 - 3mm, màu nâu đen, mặt không nhẵn, chất cứng nhưng giòn...
LƯƠNG Y MINH PHÚC
BẢN ĐỒ PHÒNG KHÁM
Phóng To Bản Đồ
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI
Đọc Sách Online
Tác giả: Lương Y Minh Phúc
Nhà xuất bản Y Học 2013
Số trang: 600 trang
Giá bán: 300.000 đ
Có bán tại hiệu sách hoặc điện thoại số 0903051388 gửi sách tận nơi.
GIỜ LÀM VIỆC
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ
Chiều: Từ 16 giờ 30 đến 21 giờ
Chiều Thứ 7 và Chủ Nhật nghỉ.
Liên hệ: 0938895850
Vui lòng để lại tin nhắn khi máy bận.
THỐNG KÊ TRUY CẬP