TRANG CHỦ » THUỐC TỪ ĐỘNG VẬT » TRĂN RẮN RÙA CÔN TRÙNG
Con đỉa vị thuốc còn gọi Thủy điệt loại sống khỏe hoang dại ở ao hồ ruộng nước ngọt có ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung nước ta, miền Nam mới du nhập do thu mua chế biến, thả đĩa con ra ao hồ và phát triển. Thủy điệt thường xuất khẩu sang Trung Quốc với giá rất đắt...
Tác giả Minh Phúc
Ở nước ta, dế có nhiều loài, loài dế dũi còn có tên là thổ cẩu, tên chữ là lâu cô (Gryllotalpa unispinalpa Sauss.), loài dế mèn, còn gọi là tất suất hay súc chức (Gryllodes berthellus Sauss.).
Tác giả: GS.TS. Phạm Xuân Sinh
Châu chấu lúa, loại côn trùng quá quen thuộc người dân, sống khắp nơi trên ruộng lúa, nương ngô, lạc, đậu, trong lùm bụi, đám cỏ, cây ăn quả và cây công nghiệp. Tên khoa học là Acrida cineria thuộc họ châu chấu Arididae.
Tác giả Minh Phúc
Cà cuống còn gọi sâu quế Tên khoa học Lethocerus indicus Lepeterier et Serville. Cà cuống là loài ăn thịt, hút dịch và máu của nhiều loài động vật thủy sinh, sâu bọ, cánh cứng, tôm, ốc, nhái và cá nhỏ...
Tác giả Minh Phúc
Bọ ngựa còn có tên Bù cào, Cào cào, Đường lang, Ngựa trời. Tên khoa học Mantis religiosa L. Loài côn trùng cỡ lớn, có cơ thể thuôn dài khoảng 8 cm, màu xanh lục nhạt, đôi khi màu vàng – nâu. Đầu hình tam giác, thường chúc xuống, cổ dài...
Tác giả Lương Y Minh Phúc
Bọ hung tên thuốc trong Y học cổ truyền còn gọi là Khương lang. Bọ hung tên khoa học (Geotrupidae).Bọ hung Là một loài côn trùng cánh cứng, có thể dài 3-4cm, màu đen, mặt lưng hơi gồ lên, mặt bụng phẳng, hai mặt đều trơn nhẵn và sáng bóng. Đầu bẹt có sừng nhọn...
Tác giả: Minh Phúc tổng hợp
Từ lâu trong YHCT đã sử dụng con bọ cạp, hay còn gọi là toàn yết, toàn trùng, yết tử, yết vĩ để làm thuốc. Trên thực tế, người ta có thể thu lấy nọc độc từ bọ cạp bằng cách dùng xung điện kích thích cho tiết nọc, rồi thu lấy.
Tác giả: GS Pham Xuân Sinh/sk&đs
Lương y Nguyễn Minh, Trung tâm Y tế Việt - Nga: Nhộng tằm là loại vừa làm thức ăn vừa làm vị thuốc có vị mặn, ngọt, bùi béo, tính bình. Tác dụng: Bổ dưỡng chữa trị trẻ em suy dinh dưỡng, còi cọc chậm lớn, chứng âm hư nội nhiệt, tiêu khát (tiểu đường) chứng phế nhiệt, ho khan mất tiếng.
Lương y Nguyễn Minh, Trung tâm Y tế Việt - Nga: Nhộng tằm là loại vừa làm thức ăn vừa làm vị thuốc có vị mặn, ngọt, bùi béo, tính bình. Tác dụng: Bổ dưỡng chữa trị trẻ em suy dinh dưỡng, còi cọc chậm lớn, chứng âm hư nội nhiệt, tiêu khát (tiểu đường) chứng phế nhiệt, ho khan mất tiếng, phụ nữ...
Trăn có nhiều loài, nhưng phỏ biến hơn cả là trăn mắt võng và trăn mốc. Trăn mắt võng (Pythonreticulatus Schneider) còn gọi là trăn gió, trăn hoa, trăn vàng, trăn gấm, con nưa, có thân dài 6 – 10m. Trăn mốc (Python molurus L) có tên khác là trăn đất, trăn đen, trăn cá, thân dài 4-7m. cả hai loài...
Tác giả: Minh Phúc
LƯƠNG Y MINH PHÚC
BẢN ĐỒ PHÒNG KHÁM
Phóng To Bản Đồ
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI
Đọc Sách Online
Tác giả: Lương Y Minh Phúc
Nhà xuất bản Y Học 2013
Số trang: 600 trang
Giá bán: 300.000 đ
Có bán tại hiệu sách hoặc điện thoại số 0903051388 gửi sách tận nơi.
GIỜ LÀM VIỆC
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ
Chiều: Từ 16 giờ 30 đến 21 giờ
Chiều Thứ 7 và Chủ Nhật nghỉ.
Liên hệ: 0938895850
Vui lòng để lại tin nhắn khi máy bận.
THỐNG KÊ TRUY CẬP